x
 Mạ đồng thau

Mạ đồng thau

 Mạ đồng thau

+ Xi mạ đồng lên phôi đồng thau, phôi kim loại: Để bảo vệ bề mặt, chống oxy hóa.

+ Ngoài ra còn mạ trên phôi nhựa, với lớp phủ đều, bóng, có tính thẩm mỹ cao

+ Công nghệ mạ phun áp dụng cho các sản phẩm có kích thước lớn, trọng lượng cao, và đòi hỏi tính thẩm mỹ cao như mạ tượng, mạ vật trang trí, trưng bày,...
Mạ đồng:

    Đồng là kim loại hơi đỏ màu hồng, rất mềm dẻo nhiệt độ nóng chảy 1083 độ C.


   

Đồng là kim loại dễ gia công uốn éo, dễ đánh bóng, dẫn nhiệt và điện tốt.
    Đồng dễ bị oxi trong không khí, nhất là ở nhiệt độ cao.

Do đồng không ổn định và cố điện thế tương đối cao cho nên k bảo vệ được kim loại khỏi ăn mòn nên ít khi dùng lớp mạ đồng để bảo vệ. Mạ đồng được dùng rộng rãi để làm lớp mạ lót trên sắt tăng khả năng bám của lớp mạ khác, tăng độ bền và độ bóng.

Mạ đồng còn dùng để bảo vệ chi tiết khỏi bị thấm than trong quá trình nhiệt luyện. Mạ đồng xong đem oxi hóa sẽ có nhiều màu sắc đẹp. Mạ đồng đay lên thép để tăng dộ dẫn điện và tiết kiệm nguyên liệu đồng, mạ đồng lên bạc để giảm ma sát.

Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý ), là tên gọi của quá trình phủ lớp kim loại lên một vật.

Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được xi mạ. Độ dày của lớp xi mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thời gian xi mạ.

Ngành mạ điện được nhà khoa học của Italia khai sinh vào năm 1805. Ông đã sử dụng thành quả của người đồng nghiệp , pin Volta để tạo ra lớp phủ điện hóa đầu tiên. của ông không có ứng dụng trong trong suốt 30 năm và chỉ được nghiên cứu trong các . Năm 1839, hai nhà hóa học và khác độc lập nghiên cứu quá trình mạ kim loại cho những nút bản in. Ngay sau đó, , , Anh sử dụng cho mạ , . Vào thời kì này, đó là dung dịch duy nhất có khả năng cho lớp xi mạ rất đẹp. Tiếp bước Wright, và đã nhận được kĩ thuật mạ điện vào năm 1840. Hai năm sau đó, ngành công nghiệp mạ điện tại Birmingham đã có sản phẩm mạ điện trên khắp thế giới. Cùng với sự phát triển của , cơ chế lên bề mặt kim loại ngày càng được nghiên cứu và sáng tỏ. Kĩ thuật mạ điện phi trang trí cũng được phát triển. Lớp mạ , , , thương mại chất lượng tốt đã trở nên phổ biến từ những năm 1850. Kể từ khi được phát minh từ cuối thế kỉ 19, ngành công nghiệp mạ điện đã bước sang một kỉ nguyên mới. tăng lên, năng suất lao động tăng, quá trình mạ được từ một phần đến hoàn toàn. Những cùng với các mới làm cho lớp mạ đạt chất lượng tốt hơn. Các lớp mạ được nghiên cứu phát triển để thỏa mãn cả yêu cầu chống ăn mòn lẫn trang trí, làm đẹp… Kể từ sau , người ta còn nghiên cứu thành công kĩ thuật mạ cứng, mạ đa lớp, mạ . mạ … Nhà vật lí Mỹ Richard Feynman đã nghiên cứu thành công công nghệ mạ lên nền . Hiện nay công nghệ này đã được ứng dụng rộng rãi. Kĩ thuật mạ điện hiện là một trong ba quá trình trong chu trình – được sử dụng trong sản xuất robot điện tử siêu nhỏ (). (ST)